Nội tại của Thái cực quyền là gì?

Ghi chú: Ảnh chụp người dịch và tác giả, năm 2016 tại Hongkong

Nội tại của Thái cực quyền là gì?

Nguồn: Tam phong đường & thủ trung học xã

Biên dịch: Mr. Nguyễn Hoàng Quân

Trọng điểm trong luyện tập Thái cực quyền là nội. Ngoài những động tác nhìn thấy và sờ được – tức dương diện, còn có nội tại – tức âm diện. “Nhất âm nhất dương chi vị đạo”. Âm dương cần cân bằng.

Cần biết: trình độ sơ cấp, nhất định cần tu luyện trên cơ sở lão sư truyền thụ. Khi đã có trình độ cơ bản nhất định, thì cần phát huy ngộ tính. Nội là gì? Là ý niệm, tâm thần, thần kinh, nội tạng – tuy nhìn không thấy, nhưng thông qua luyện tập chúng ta có thể cảm thụ được.

Khi luyện quyền, chúng ta cần luôn luôn chú ý cân bằng âm dương. Quyền luận viết: “hữu thượng tất hữu hạ, hữu tả tất hữu hữu” – nghĩa là khi một tay hướng tiền, tất cần có một bộ phận của cơ thể hướng hậu, cân bằng với tay trước; khi “hư linh đỉnh kình” nhất định cần hạ trầm để tồn tại cân bằng. Quyền luận viết: “tiên tại tâm, hậu tại thân” – tâm này chính là nội! Khi đáp thủ, thấy không phải là tay động, mà là đan điền động – đó chính là nội.

Thường nói: “thiên vi nhất đại thiên, nhân vi nhất tiểu thiên. Trời có tam bảo: nhật, nguyệt, tinh. Đất có tam bảo: thủy, hỏa, phong. Người có tam bảo: thần, khí, tinh. Chúng ta luyện quyền nhất định cần luyện công phu trong thân. Không được cầu bên ngoài – đó là đạo dưỡng sinh. Thiên địa nhân tam tài, nhân ở giữa. Trời cao, đất rộng, con người cũng to lớn. Cần lấy ta làm trung, cân bằng và hài hòa cùng trời đất. Trước tiên cần tự hài hòa, tăng cường tự thân tu dưỡng, sau đó mới có thể nghiên cứu vấn đề tâm ý phóng đại cùng “thiên địa đồng thể”.

Phật gia có câu: Phật tại Linh sơn mạc viễn cầu – Linh sơn chính là tâm đầu. Mỗi người đều tọa Linh sơn tháp, thích thú hướng Linh sơn tháp hạ tu. Tu luyện Thái cực quyền mang tới nhiều gợi mở.

Thế nào là đúng và sai. Quan điểm của cá nhân tôi là phàm ngược với Quyền luận đều là sai. Phù hợp với quan điểm và nguyên tắc của Quyền luận là con đường tu luyện chính xác. Thái cực quyền là trí tuệ quyền, tri thức quyền. Toàn bằng tâm ý luyện công phu. Chỉ cần chúng ta chịu dụng tâm, chịu luyện công phu, mỗi ngày chúng ta càng gần cung điện của Thái cực quyền hơn.

Sự vận hành của khí huyết đều không rời tâm ý, chỉ đạo tư tưởng. Tính mệnh song tu chính là động tĩnh kết hợp. Tĩnh là súc dưỡng, động là vận hành – như vậy phù hợp với triết lí “động trung hữu tĩnh, tĩnh trung sinh động” của Thái cực trung. “Bất thiên bất ỷ, vô quá bất cập” là triết lí không thay đổi trong dưỡng sinh, thích hợp với vạn sự vạn vật, hành động tọa ngọa không rời nó.

Trong luyện quyền, luyện công, hành khí tư tưởng ý niệm nay không được mất – tĩnh thì thủ khiếu luyện đan, động thì khí vận toàn thân.

Học quyền dễ, cải quyền khó. Chỉ có thể học từng điểm, không thể học từng sáo, 3 tháng học q sáo quyền, cuối cùng bằng không. 3 tháng học 1 tư thế, có khả năng hiểu được nội hàm của Thái cực quyền. …cần học chuẩn. Thái cực quyền cần tay cầm tay dạy (thủ bả thủ giáo) – là truyền chính tông. Theo sau lão sư đánh quyền thì không học được nội hàm, tất cần thủ bả thủ giáo. Cho nên nói học quyền giá ở công viên, 99% là Thái cực thao. Thái cực quyền tất cần dạy và luyện tinh tế. Nếu không sẽ không thành.

Quyền giá tốt, đơn thức cũng được.

Cảm giác nội tu luyện là gì? Tinh hoa của các môn Nội gia quyền như Thái cực quyền, Hình ý quyền, Bát quái chưởng là tu luyện nội công, nếu không đều là “hoa giá tử”. Hạch tâm tu luyện nội công là giống nhau – tức hỗn nguyên kình. Chỉ là Thái cực thiên về nhu, Hình ý, Đại thành thiên về cương, Bát quái thiện toàn chuyển – đó đều là tương đối. Kì thật, một phần tinh hoa và thú vị nhất của Thái cực quyền là hồn viên kình, là nội tam hợp – chính là tu luyện nội kình với thần ý khí làm chủ đạo; không phải như nhiều người cho rằng tập tốt quyền giá là được – đó là một bộ phận của ngoại tam hợp.

Đại đa số người tập luyện Thái cực quyền có thể hoitr một vấn đề, đó là làm thế nào để luyện thành Thái cực công phu, mà không phải là ngày ngày tập Thái cực thao. Nếu có người nói với bạn, bạn chỉ cần chuyên tâm đả quyền, thực hiện được tùng tĩnh tự nhiên, lâu ngày nhất định sẽ công đáo tự nhiên thành. Bạn tin không? Nếu bạn đả quyền, không có cảm giác các quan tiết của toàn thân có trở lực rất lớn, có khả năng là bạn đang luyện Thái cực thao, vài chục năm không xuất công phu.

Nội công có luyện pháp chuyên môn, là trong tùng khẩn cầu cân bằng, từ đó đạt đến chân tùng, không phải là chỉ dựa vào luyện quyền một mực cầu tùng mà được. Chỉ luyện Thái cực quyền không luyện công, cả đời không đạt được chân tùng. Tầng thứ khác nhau của tùng có cảm giác khác nhau. “Tùng” nên là “Bồng tùng” hoặc “Bành tùng”, không phải là nhuyễn. Ví dụ trạng thái, cảm giác chu thân da và khe xương khí vi xanh khai, như quả cầu da văng khí. Án vào một bộ vị trong đó, các bộ vị khác sẽ căng lên. Như người khác án tay anh, tay anh không dụng lực, “Đan điền” sẽ văng lên, lấy kình của eocó thể nhẹ nhàng đẩy đối phương đi.

Đem những thứ đã đạt được trong tu luyện nội nhập vào Thái cực quyền, khi đả quyền như xe hơi tải nặng, đả quyền có cảm giác trở lực, đây là tiêu chí đắc kình. Ngược lại, hành quyền như xe hơi không tải, dù đạp ga mạnh, quyền đả càng nhiều lần, cũng là không – không có công phu.

Giai đoạn này, cảm giác chủ yếu là cánh tay phát trầm, cảm giác đầu xương nặng, vai cứng, có cảm giác “miên lí tàng châm”. Sau đó là cẳng chân phát trầm. Tiếp theo là tích chuy cốt phát trọng, tẩu lộ bàng nhược lưỡng nhân, cảm giác thân thể bão mãn, lực lớn vô cùng; cảm giác lớn nhất là sự tồn tại của khung xương, có cảm giác cốt nhục phân li;  khi tập quyền, người ngoài thấy cảm giác trầm ổn hữu dư, nhưng không lưu sướng.

Tiếp theo, khi hành quyền có thể cảm giác các quan tiết toàn thân, giữa các bộ phận như có vô vàn dây chun hỗ tương lạp xả, đạn tính rất mạnh; gân của toàn thân bị banh khẩn, nhưng cơ nhục phóng tùng; tập quyền tựa hồ không phải là rất đúng quy củ, có chút tùy ý, cảm giác như không có bành kình, tựa hồ rất khinh tùng, thực tế không hoàn toàn vậy; tùy chất lượng hợp kình được nâng cao, ngoại hình càng tùy ý khinh tùng, hợp kình càng bão mãn. Chưa luyện đến tầng thứ này thì nhìn nhưng không hiểu. Luyện xong, cảm giác như mới luyện cử tạ, xuất hiện cảm giác cân cốt toan trướng ( khác với cơ nhục toan trướng), đặc biệt là lưỡng căn đại cân ở lưng, một số đại huyệt, như kiên tỉnh huyệt, thủ tam lí, túc tam lí… toan trướng.

Lúc này cần chú ý quan hệ giữa luyện và dưỡng. Như nói “tam phân luyện thất phân dưỡng”… Giai đoạn này cần chân chính thực hiện được “thượng hạ tương tùy”, không bộ phận nào được vọng động – các bọ phận đều cân tùy ý tương hợp.

Tiếp theo, khi hành quyền cảm giác tựa hồ cân mô dưới da của toàn thân bị khí xanh khai, phân li với cốt nhục, toàn thân như một khí cầu, hồn nhiên nhất thể, nội ngoại hợp nhất. Cảm giác toàn thân trung hòa vô cùng, hòa thuận, không thiên lệch. Giai đoạn này cần cầu ý niệm “tự hữu tự vô, vật vong vật trợ”. Khi tập quyền, cảm giác toàn thân như bong bóng xà phòng, khinh như hồng mao, tựa hồ không cảm thấy sự tồn tại của bản thân, mại bộ có lúc như lâm thâm uyên, tựa như nếu vọng động thì bọt xà phòng sẽ vỡ.

Có thể khẳng định một điểm là: Nội gia quyền chủ yếu luyện cân cốt , tuyệt đối không phải là  cơ nhục. Thái cực quyền khi đáp thủ, có 03 loại tình huống:

  1. ngạnh bang bang, đem trọng lượng treo vào tay
  2. nhuyễn bát bát
  3. niêm hồ hồ – là thứ của Thái cực.  

Thái cực tu luyện chính là 02 thứ: hòn đá và tờ giấy. Tờ giấy vứt xuống nước, nhấc lên và ném vào tường, nó sẽ dính vào tường. Hòn đá vô luận ném thế nào, đều chìm xuống nước.

Cuối cùng, không nên thiên chấp vào loại quyền nào là tốt nhất, giá tử nào là tối cổ lão, loại quyền có khả năng đánh nhất. Những điều này không có quan hệ với quyền, mà quan hệ tới người. Văn đạo có tiền hậu, thuật nghiệp có chuyên công… Thái cực quyền là một môn quyền pháp bao la vạn tượng, bác đại tinh thâm. Quan điểm của mỗi cá nhân đều không hoàn toàn giống nhau, cần căn cứ tự thân, tự mình phản quan, chọn loại quyền pháp cần thiết nhất và yêu thích nhất là được. Chuyên tâm luyện tập cùng sư phụ có hiểu biết chuyên môn, không chỉ là đắc công phu, mà còn là dưỡng sinh chính xác.

太极拳“内在的东西”是什么?

三丰堂&守中学社 太极文化 Today

太极拳“内在的东西”是什么?

我们练太极拳,重点要练的是太极拳的内,除了看得见、摸得着的动作,也就是阳的一面,还要有内在的,也就是阴的一面。一阴一阳之谓道。阴阳要平衡。 

我们要知道:初级学习,我们一定要在老师传授的基础上去修炼。当基础有了一定水平后,就要发挥自己的悟性。内是什么?就是意念、心神、神经、内脏,虽然看不见,但我们经过锻炼可以感受得到。   

所以我们练拳的时候要时刻注意阴阳的平衡。拳论中说的有上有下,有左有右,就是说当你一只手向前时候不要忘了有一部分肢体是向后与前手构成平衡的。当你虚灵顶劲的时候一定要有一个下沉的平衡存在。拳论中有这样一句话:先在心,后在身。这个心就是内!一搭手,觉得不是手在动,而是丹田在动,这就是内。 

我们通常都讲:天是一大天,人是一小天。天有三宝日月星,地有三宝水火风。人有三宝神气精。我们练拳一定要在身内下功夫。切莫外求。这样才是健康之道。  天地人三才,人在其中。天大地大人亦大 。要以我为中。与天地万物平衡和谐。首先要自我和谐,加强自身修养,然后方可研究心意放大与天地同体的大课题。

佛家有首诗歌:佛在灵山莫远求,灵山就在尔心头。人人有座灵山塔,快向灵山塔下修。我们不妨都看看。我觉得对太极拳的修炼很有启示。至于如何叫对或错。我个人观点凡与拳论相违背的都是错的。符合拳论观点原则的就是正确的修炼途径。太极拳是智慧拳,知识拳。全凭心意下功夫。只要我们肯用心,肯下功夫,每天我们都在离太极拳的殿堂越来越近。   

气血的运行都离不开心意、思想的指导。性命双修就是动武结合,静是蓄养,动是运行,这样就符合了太极中的动中有静,静中生动的哲理。不偏不倚,无过不及是养生中的不可变的哲理,适合万事万物,行动坐卧不离这个。

练拳,练功行气中这些思想意念不可断,静则守窍炼丹,动则气运全身。 

所以学架容易改架难。只能一点一点的学,不能一套一套的学,3个月学一套拳,最后等于零。3个月学一个姿势,有可能太极拳内涵就懂了。小架子10年不出门,大架5年能练好。10年后该懂得一定能懂,只要学的准。太极拳必须手把手教,手把手叫正宗嫡传,跟着老师屁股后打,那你学不到内涵,必须手把手教。所以说公园学拳架的,百分之九十九,是太极操。太极拳必须精雕细刻。否则不行。 

拳架也好,单式也罢,都得这么做。 

那内修炼的感觉是什么,太极拳、形意拳、八卦掌等内家拳的精华是内功修炼,否则都是花架子。其实他们内功修炼的核心部分是相似的,即混元劲。只是太极偏柔,形意,大成偏刚,八卦善旋转,这都是相对的。 其实太极拳的精华部分和最有趣的地方是浑圆劲,是内三合,也就是神意气主导下的内劲修炼,不是一般人以为的光是把拳架撑好就可以的,那是外三合的部分。 

大多数习练太极拳的人,都可能会问同一个问题,即如何可以练出太极功夫,而不是天天打太极操。如果有人对你说,你只要专心打拳,做到松静自然,日久定会功到自然成。你相信吗?如果你打拳,全身各关节没有很强的阻力感,你就可能是在练太极操了,几十年都出不了功夫的。   

内功有专门的练法,是在松紧中求平衡,从而达到真松,不是靠练拳一味求松就行的。光练太极拳不练功,一辈子都可能得不到真松。松的状态不同层次有不同感觉,“松”应该是“蓬松”或“膨松”,不是软.举例其中一种状态,感觉周身皮肤和关节缝隙被气微微撑开,像充了气的皮球。按其中一个部位,其他部位会膨起。如别人按你手,你手不用力,腰腹“丹田”会鼓起,以腰腹之劲可以轻松将对方推出。 

把内功修炼所得的“东西”加入到太极拳里,打拳时刚开始的感觉就像汽车挂上了档位,打拳有阻力感,这是得劲的标志。反之行拳就像汽车挂空挡,油门加的再大,拳打再多遍,也是空的,毫无东西。   

在这个阶段感觉主要是前臂发沉,感觉骨头发重,坚硬无比,有绵里藏针之感。然后是小腿发沉,再然后是脊椎骨发重,走路旁若两人,感觉身体饱满,力大无穷。这个阶段最大的感觉是能感觉自身的骨骼的存在,有骨肉分离之感。这个阶段习拳,外人看感觉沉稳有余而不够流畅。 

再往后,行拳时能感觉全身各关节、各部分之间似乎有无数根橡皮筋互相拉扯,弹性很足。感觉全身筋被绷紧,而肌肉放松。这个阶段习拳,外人看似乎不是很中规中矩,有些随意,感觉好像没什么膨劲,似乎很轻松,实则不然。  这个阶段随着合劲质量的提高,外形越随意轻松,合劲越饱满。没练到这个层次,是看不懂的。练完之后,有时会感觉象刚练过举重一样,出现筋骨酸涨的感觉(与肌肉酸胀不同),特别是背部两根大筋,还有一些大穴,如肩井穴、手三里、足三里等等会酸胀。   

这个时候要开始注意“练”和“养”的关系,比如说三分“练”七分“养”,否则有可能酸的似乎筷子都拿不起来。这个阶段能真正做到上下相随,任何一部分都不会妄动(因为全身各部分已能随意相合)。 

再往后,行拳时能感觉似乎全身皮下筋膜被气撑开,与骨肉分离开来,全身像个气球,浑然一体,里外合一。能感觉全身中和无比,不偏不奇,感觉其乐融融。这阶段要求意念似有似无,勿忘勿助。习拳时感觉全身像个肥皂泡,轻如鸿毛,似乎感受不到自身的存在,行拳迈步有时如临深渊,好像稍有妄动肥皂泡会破灭。 

但有一点是可以肯定的,内家拳主要练的是“筋”“骨”,绝对不是肌肉。太极拳一搭手,有三种情况,一种是硬帮帮的,把重量挂在你的手上,一种是软趴趴,一种是粘糊糊,是你的劲使不出来。无疑最后一种才是太极的东西,太极修炼就是两种东西,一种是石头,一种是纸张,纸张放到水里,拿起来扔到墙上。就会沾住。石头无论你怎么扔,都是会掉下来。   

最后不要偏执于什么拳是最好,什么架子最古老,什么拳最能打。这都跟拳没关系,跟人有关系。闻道有先后,术业有专攻。练拳击的打泰拳,练跆拳道的打巴柔,都是一种阉割。太极拳是一门包罗万象、博大精深的拳法,每个人的关注点、偏重点都不尽相同,根据自身,反观自己,选择自己最需要和最喜欢的拳法就好了。在当下,和明白的师父专心习练,不仅是得功夫,更是正确地养生。

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *