Tư tưởng võ thuật

Dĩ văn quan pháp dung hối quán thông tư tưởng võ thuật

Tác gả: Dương Minh Kiệt – Ủy viên thường vụ Hiệp hội Bát quái tỉnh Cát lâm

Biên dịch: Mr. Nguyễn Hoàng Quân

Võ thuật là di sản văn hóa truyền thống của Trung hoa, tôi nói về vài điểm tu làm lý niệm, là kim chỉ nam cho bản thân tôi tập quyền, các bạn cùng tham khảo.

Kỳ nhất: tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất” là hòn đá cơ bản của văn hóa võ thuật.

Võ thuật là phương pháp luyện tập thân thể và phòng thân tự vệ có lịch sử lâu dài của quần chúng nhân dân. Có thể nói nó có căn nguyên ý thức từ xã hội nguyên thủy, nhân loại trước tiên cần đấu tranh sinh tồn và chống cầm thú. Đồng thời theo sự không ngừng phát triển chiến tranh của nhân loại, cổ nhân lấy việc dùng tay và khí giới thô sơ là công cụ đấu tranh, mặc dù sự phát triển của hỏa khí làm giảm tác dụng của võ thuật, nhưng trong những trường hợp nhất định, đến nay võ thuật vẫn là một nhu cầu .

Lịch sử 5000 năm văn minh Hoa hạ tích góp thành văn hóa võ thuật bác đại tinh thâm, nó là của dân tộc, cũng là của thế giới, là sự kết tinh trí tuệ của vô số tiên hiền võ thuật trong thực tiễn phát triển lâu dài của lịch sử. Quá trình sản sinh & phát triển, võ thuật đã hấp thu đầy đủ tinh túy của các mặt văn hóa truyền thống khác, từ tư tưởng Nho, Thích, Đạo đến chiến thuật binh pháp thành nội tình, lấy lý, pháp, thuật, công độc đáo của võ thuật, kinh quá tu luyện mà thành nghệ thuật võ thuật rực rỡ đa sắc màu. Tới thời hiện đại, những người yêu thích vận động võ thuật vẫn tiếp tục tham tác & truy cầu giá trị ứng dụng & ma lực nghệ thuật của nó.

Nói tới võ thuật, tôi không thể không nói tới sự dung hội quán thông của tư tưởng Nho, Thích, Đạo với tư tưởng văn hóa của võ thuật. Bởi vì ngày nay võ thuật có sự huy hoàng rực rỡ, làm cho thế giới phải quan tâm chú ý, chính vì nó có nguồn gốc từ văn hóa truyền thống Trung hoa, đặc biệt là lý luận “Thiên nhân hợp nhất, thiên nhân cảm ứng”, vô luận nhà nào cũng đều tuân theo phép tắc tự nhiên đó, tư tưởng Đạo gia về cân bằng âm dương của sự thống nhất, hài hòa giữa con người và tự nhiên là hòn đá cơ bản cấu thành văn hóa võ thuật.

Thiên binh thế viết: thế của việc hành binh ở chỗ, một là thiên, hai là địa, ba là nhân. Mạnh Tử thuyết: thiên thời bất như địa lợi, địa lợi bất như nhân hợp. Trong tam tài, nhân ở giữa thiên địa, người luyện quyền cần thông hiểu học thuyết thiên địa nhân, luyện đến thiên nhân hợp nhất, quyền gia đúng là thiên vi nhất đại thiên, nhân vi nhất tiểu thiên, tức phân thành thượng trung hạ, thượng giả vi thiên, trung giả vi nhân, hạ giả vi địa, gọi là tam bàn luyện công: thượng bộ bế khẩu, khấu xỉ; trung bộ khí quán đan điền; hạ bộ cốc đạo thượng đề, đó là luyện công, đả thông khẩn yếu quan khẩu của tiền hậu Nhâm Đốc nhị mạch. Sau khi Nhâm Đốc nhị mạch được đả thông, thì toàn thân khí huyết sướng thông, thư kinh hoạt lạc, tinh khí thần mới có thể sung túc. Trong quyền thuật chính là thượng trung hạ tam bàn đều luyện, cái gọi là toàn thân nhất thể thông thể chính là điều này. Bát quái chưởng tại giải thích thiên nhân hợp nhất, “Cận thủ chư thân, viễn thủ chư vật, ” tiên hậu thiên hợp nhất, từ Đổng Hải Xuyên lưu tiên hậu thiên quái đồ, hậu thiên là phương vị, là quyển. Tiên thiên là nhân, là chủ thể bát quái, nhân đạp quyển luyện, “dụng” chính là “Tiên hậu thiên hợp nhất”, loại luyện pháp này là thuận ứng quy luật nhật nguyệt ( âm dương ) vận hành, lấy tinh của bát phương nhật nguyệt, luyện thể bát quái của ta, thành “dụng” bát quái của ta, đó là cơ sở linh hoạt đa biến, là thể hiện cơ bản quan niệm “Thiên nhân hợp nhất”. Tuy nhiên, văn hóa võ thuật có nguyên tố tư tưởng Đạo gia, nhưng không có nghĩa là Đạo gia chiếm chủ đạo, nó có nguồn gốc từ Đạo gia lại cao hơn Đạo gia. Nếu nhận thức từ tầng cao hơn đặc tính bản chất của võ thuật, nó là công cụ cơ bản của loài người nhằm tìm kiếm quy luật sinh mệnh, đạt tới sự hài hòa thống nhất giữa con người và tự nhiên, tìm ra phương pháp và con đường hữu hiệu, hình thành nên sách lược và kỹ thuật võ thuật công phòng làm trung tâm truyền tải võ thuật, là hình thức hưởng thụ nghệ thuật, là hệ thống lý luận & kỹ thuật hoàn chỉnh tìm kiếm bí mật của sinh mệnh, đồng thời thông qua luyện tập có thể kích phát tiềm năng nội tại của con người, đồng thời làm cho con người và tinh thần nhật nguyệt, đại địa vạn vật, khí hậu tứ thời tự nhiên phối hợp lại, từ đó đạt tới tự thân thân thể và thiên địa tự nhiên cân bằng âm dương, đạt đến “Thiên nhân hợp nhất”.

Tự thân con người là một thể thống nhất đối lập âm dương, do đó thường xuyên duy trì cân bằng âm dương của thân thể mới có thể sinh hoạt bình thường, âm dương hợp thì nhân thể kiện. Âm dương là đạo biến hóa của thiên địa. Mọi vật trong thiên hạ, sinh từ hữu, hữu sinh từ vô, vô trung sinh hữu; “hữu” là đại nhất, là gốc rễ nguyên thủy của vạn vật, là mẹ của vạn vật trong vũ trụ; “vô” là khởi thủy của vạn vật, vô là nguyên nhân nguyên thủy của vạn vật sinh sôi trong vũ trụ; sự thống nhất của hữu và vô chính là “Đạo”, đạo là căn nguyên của vạn vật trong vũ trụ, không hư vô hình. Thế nhưng tác dụng của nó không ngừng phát huy. Là quy luật của vạn vật, chỉ có hợp với lý của đạo, mới có thể vận dụng vào quyền thuật công địch vô bất thắng, quyền cần dũng toàn tại “hợp”, dĩ hợp vi thủy, tầm hợp vi chung, tầm hợp chi lý hội “Hợp” bình chi nguyên, tuân chiếu một số lý luận, mới có thể luyện được “Thiên nhân hợp nhất. Đạo gia tu luyện nhấn mạnh “thiên nhân hợp nhất, quan niệm về sinh mệnh của Đạo gia là mệnh của ta do ta không do trời; Lão Tử viết: “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên, nhu thắng cương, nhược thắng cường, thiên hạ chi chí nhu, trì sính thiên hạ chi chí kiên, quán xuyến thiên địa nhân đích đại pháp tắc”.

“Thiên nhân hợp nhất”, có thể khái quát là sự tồn tại của con người và quy luật tự nhiên có tương quan mật thiết, cũng là trung tâm tư tưởng triết học của Lão Tử, mà quy luật tự nhiên vận hành không theo ý chí của con người, do đó Đạo pháp tự nhiên cũng là tất nhiên. Nhận thức quy luật tự nhiên, trong nghiên cứu các môn học vấn đều là các quy luật, xử lý chính xác quan hệ trên các phương diện, hành sự cận mà không đến mức nghịch thiên. Phép tắc tổng quát “Đạo pháp tự nhiên”, hiểu được nó thì nói thậm dễ hành, bằng không thiên hạ sao biết được, làm sao hành, phép tắc thiên địa nhân đến nay chỉ như màu sắc không phai, đạo trời định, thuận thì thịnh, nghịch thì suy, đạo gia vô vi, đều là quy luật của vạn vật, hữu pháp thiên hạ hợp, vận dụng trong võ đạo “Vô vi nãi quyền đạo vô thượng chi cảnh giới”, vô vi thì thái bình, vô vi mà bất tranh. Những điều tôi nói ở trên là cảm ngộ đem tư tưởng ‘’Thiên nhân hợp nhất”, dung nhập với tư tưởng võ thuật. Sự ưu việt của võ thuật tại nội hàm dưỡng sinh kiện thân và nghệ thuật chiến đấu của nó nhiều vẻ, nhiều sắc thái, tức triết lý bác đại tinh thâm. Sự ảo diệu trong vận dụng, nhưng khó nói tỏ.

Kỳ nhị: đại đạo chí giản, dĩ giản ngự phồn

Vật có gốc ngọn, sự có đầu cuối, hiểu trước sau thì gần Đạo… Tử Trình Tử viết, bất thiên chi vị trung, bất dịch chi vị dung, trung giả thiên hạ chi chính đạo. Dung giả thiên hạ chi định lý. 《 khổng tử 》.

Võ thuật còn vay mượn, tham khảo phương pháp tu thân dưỡng tính của Nho gia, trong đó rõ nhất là đạo “Trung hòa”. “Trung hòa” là phạm trù triết học truyền thống cổ lão của nước ta (Trung quốc). Đạo Trung dung của Khổng tử, bất thiên bất ỷ, bất thiên tắc vi trung, bất ỷ tắc vi dung, chấp kỳ lưỡng đoan dụng kỳ đạo “Trung hòa” của trung với “Trung xu luận” của quyền học, kỳ đạo lý tương đồng, dung thông, quá trình tu luyện quyền thuật là lấy “Tinh khí thần” làm chủ đạo, biểu hiện “Thần” là trung tâm của nội kình, cũng là trung tâm của ý; trong quyền thuật khi công phòng động biến “Thần” có tác dụng “trung tâm”chủ đạo, trong thi đấu dụng chiêu công phòng động biến, chỉ cần duy trì “Trung tâm” biến hóa, mới có thể nắm được yếu điểm của các sự vật, giữ giữa trung tâm là phương pháp tốt nhất chấp giản dĩ ngự phồn tạp, có thể trong công phòng động biến, cư trung dĩ sự ngoại, xử cận mà chế viễn, đó chính là trung tâm của “Luyện và dụng”.

Ví dụ “Khí trầm đan điền đức nhuận thân”, “đức” ở đây là ý chỉ nội kình, đan điền chính là trung tâm vận dụng nội kình. Đạo lý này chính là: từ hai cực đoan tìm ra “điểm thích hợp”. Trục trong vòng, ứng biến vô cùng, nó có ý nghĩa quyết định, tập võ cần bắt đầu tu luyện từ điều quan trọng, đạt được sự kết hợp của tinh khí thần, luyện kết hợp thể dụng đạo “Trung hòa’’, tại quyền lý ứng dụng hữu vi trong chấp lưỡng dụng, là phương pháp tối ưu, nắm vững mâu thuẫn chủ yếu để giải quyết là quan trọng, là chìa khóa để giải quyết vấn đề, điểm tốt nhất hạ công phu, lấy võ nhập đạo, dĩ đạo tá thuật, thuật đạo tịnh dụng, có thể nêu rõ nội dung cốt lõi, nắm lấy mấu chốt . Nhu trong học vấn của quốc gia sinh thành con đường nhập đạo của võ thuật, do đó có thể thấy như nhau.

Kỳ tam: vũ kỹ với binh pháp

Do đạo lý cương giả dễ gãy, nhu giả dễ chế, chỉ có lấy cương nhu tương tế mới có thể có cơ chế tương hỗ chuyển hóa, nên viết: cương trung vô nhu bất vi kiên, nhu trung hữu cương công bất phá; do đó, cấu thành âm dương bù đắp, mới có thể nội ngoại kiêm tu, có thể lấy “trung hòa” dưỡng thân, ích thọ, thượng xảo bất thượng lực là điều không thể thiếu trong võ công, do đó chú ý đến bản thân, quan tâm đến tính mệnh được chú trọng trong quyền.

Như lấy binh pháp mà luận, là dưỡng tướng, cái cương không thể bẻ, cái nhu không thể uốn, dĩ nhược thắng cường, dĩ nhu thắng cương, thuần nhu thuần nhược kỳ thế tất tước, thuần cương thuần cường, kỳ thế tất vong, bất nhu bất cương, hợp đạo chi trường, nên Thiền chiến bất nộ, Thiền thắng bất câu 《 chư cát lượng tương cương 》. Luận này với thiên địa giao hợp: vân tế nhật nguyệt, vũ nghệ tương chiến, tế trụ ngũ hành kỳ lý tương thông vu… Năng khứ năng tựu, năng nhược năng cường, năng tiến năng thối, năng nhu năng cương, bất động như sơn nhạc, nan tri như âm dương, vô cùng như đại địa, sung thực như thái thương, hạo miểu như thương hải nguyên diệu như tam quang. Đạo lý dụng binh động võ cũng là tương đồng.

Dưới đây lại luận lý của động tĩnh, tĩnh trung tất cần hữu động, chỗ động cực là nơi phát nguyên của tĩnh. Chỗ tĩnh cực cũng là nơi phát nguyên của động, động và tĩnh tất cần tương hỗ tuần hành, hựu tương hỗ hàm súc. Giao thủ yếu quyết thuyết: phàm giao thủ với người, trước tiên cần định tự tâm, không được vội vàng bức bách, định mà sau đó có thể tĩnh, mặc địch nhân múa may chân tay, ta lấy tĩnh mà đơi, lợi dụng sơ hở trong nhảy nhót, gọi là dĩ tĩnh chế động, địch nhân quyền cước như mưa gió, ta thong dong biến hoán thân hình bất dụng xuất thủ, địch thế tức lạc không, địch trương ta trì, chính hợp đạo văn vũ, địch động ta tĩnh thế như sơn nhạc, hữu lẫm nhiên bất khả xâm phạm khí uy của hổ, đủ để địch khiếp đảm không dám xuất thủ bừa bãi, ngoại tĩnh nội động, tự hữu tự vô, tĩnh vi bản thể, động vi kỳ dụng, tri tĩnh chi vi tĩnh, động diệc tĩnh dã tri, động chi vi động, nội động bất lệnh nhân tri, có lợi tại nhất xúc nhi tựu, không cần đại chiến bất hưu. Tĩnh nhược sơn ngục, động như mãnh hổ, với binh chiến tĩnh như tiềm ngư, động như bôn thát, kích băng nhược tồi, hàm chiến như hổ 《 chư cát lượng tương thành thiên 》 kỳ đạo lý dung hợp hà kỳ tương tự nãi nhĩ!

Quyền chiến với binh pháp có quan hệ hòa hợp gắn bó, đều lấy tránh thực đánh hư là trung tâm để đạt mục đích khắc địch chế thắng; phàm khi giao thủ với người, cần lợi dụng sơ hở, như bỉ thủ hướng thượng tắc hạ hư, bỉ thủ hướng tả tắc hữu hư, ta thừa kỳ hư dĩ công chi, pháp này gọi là tị thực kích hư.

Tôn Tử viết: “Phu binh hình như thủy, thủy chi hình tị cao nhi xu hạ, binh chi hình tị thực nhi kích hư, binh vô thường thế, thủy vô thường hình” . Dung thông quyền vô thường thế, thân vô thường hình, nhượng lực đầu đả lực vĩ kích cân tị sao, không xử đả, không xử lạc, kích không lạc thực, xuất hồi bất không, quán thông được lý tị thực kích hư. Quyền quyết viết: “Vị tập binh pháp mạc tập quyền” (tạm dịch: chưa tập binh pháp chớ tập quyền), vũ đạo là: dụng tâm pháp, kỹ pháp thăm dò công ý của địch, chế ngự khứ ý thủ ý, “Xuất kỳ sở bất xu, xu kỳ sở bất ý.” (“出其所不趋,趋其所不意)。 “Năng nhi kỳ chi bất năng, dụng nhi kỳ chi bất dụng.” (”能而示之不能,用而示之不用”)《 tôn tử 》 làm cho biết sớm, hoặc ý tưởng bất đáo, làm địch thủ vĩ bất năng tương hỗ, quyền quyền phục ứng vị chi quyền, quyền vô quyền, ý vô ý, vô hình bất thị quyền, vô ý chi trung thị chân ý, dã tựu thành vi thượng thừa đích hư linh diệu cảnh liễu.

Võ thuật còn thẩm thấu lý lẽ biện chứng, như: đấu sĩ so tài, một tay cầm mâu lợi hại, một tay cầm thuẫn kiên cố, hai loại vũ khí kiêm bị, trang bị hai loại kỹ năng, dùng thuẫn phòng ngự, công kích dùng mâu, tự nhiên công thủ kiêm bị sở hướng vô địch. Ta dùng đạo lý này để hình dung thuộc tính của võ thuật là phương pháp khoa học biện chứng vận dụng thực chiến, Hình ý quyền tổng kết phép tắc võ thuật là “dĩ bất biến ứng vạn biến”, Bát quái chưởng lại tổng kết phép tắc võ thuật là “dĩ vạn biến ứng bất biến”, nếu hai loại phép tắc linh hoạt biến thông ứng dụng, tự nhiên trở thành kỹ kích cao thủ, mâu thuẫn song phương tương hỗ chế ước, tương hỗ y tồn, trong điều kiện nhất định tương hỗ chuyển hóa, nắm vững lý âm dương tiền diện sở thuyết, chính là đạo lý biến hóa, nhất âm nhất dương thị vị quyền, quyền pháp quý tại biến thông, mà nguyên nhân biến hóa là mâu thuẫn thôi động sở hình thành, “cô âm bất sinh, cô dương bất trường”, ví như: tiên phát chế nhân, hậu phát tiên chế, cương với nhu, âm với dương, hư với thực, công với thủ, khai với hợp, tùng với khẩn, thúc với triển, thu với phóng v…v…, đều phản ánh hai phương diện tương hỗ chuyển hóa ứng dụng quan hệ, kháp tại ứng dụng trung giảng cứu, hư thực thực hư đắc trung bình, tùng khẩn khẩn tùng vật quá chính. Đắc trung bình tức nội khí, ngoại hình đích hư thực phối hợp vận dụng, trung chính bình hòa mới vô quá, diệc vô cập chi bệnh thích ứng đắc đương, giá tài thị khoa học biện chứng đích vận dụng phương pháp.

Võ thuật tập thái cực âm dương, ngũ hành sinh khắc chế hóa, bát quái đồ dịch lý tượng hình thủ ý, chư đa nguyên tố cấu thành, dung nhập quyền học quyền lý chi trung, tha hối tụ binh pháp duệ trí dụng vu thực chiến chi diệu, nhất lý cầu vạn biến, vạn biến cầu tự nhiên, quyền pháp chi đạo “Biến tắc thông, thông tắc thắng”, nhân địch nhi động, hoặc dĩ ngã động đãi địch động, dĩ động ứng biến, tài năng trí nhân nhi bất trí vu nhân, đại động bất như tiểu động, tiểu động bất như bất động, bất động chi động vị chi sinh sinh bất tức chi động, “Quyền dĩ trá lập chi thuyết, diệc vị quyền trá chi diệu.” (“拳以诈立之说,亦谓权诈之妙”). “Binh giả quỷ đạo dã” “兵者诡道也” thao quyền dụng vũ lực cầu chiến lược chiến thuật cơ động linh hoạt mới có thể làm đối thủ khó biết chân ý của ta, vai đạo lý thuật trên chính là quan hệ giao dung giữa vũ kỹ và binh pháp. Trong《 Tôn tử binh pháp 》viết: “Bác thứ cường sĩ thể” . 《 hán thư. Nghệ văn chí 》 thu nhập 190 thiên binh kỹ xảo đều luận võ thuật, như: tập thủ túc, tiện khí giới, tích ky quan, dĩ lập công phòng chi thắng, nhiên hậu khả lập vu bất bại chi địa.

Kỳ tứ: lấy Thiền nhập võ, Thiền là linh hồn của võ.

Trước tiên thuyết 《 Thiền tông 》ngoại trừ trí tuệ chân thực vốn có ( Phật giáo xưng tác “Bàn nhược” ) giác ngộ ra ( như Phật, Bồ Tát… ) tung hoành trong vũ trụ nhân sinh vô cùng, bao gồm không gian và thời gian vô tận, trong đó phức tạp chồng chéo, thiên đầu vạn tự… Người bình thường như chúng ta không thể mong hòng những thứ ảo diệu đó.

Bản thân tôi tài học sơ thiển, thực tại bất năng vọng ngôn, nói về ảo diệu của Thiền học, không đủ để đảm đương trách nhiệm thiệu”Thiền tông”, chỉ nhấn mạnh mượn “Định Thiền” có thể làm người tập võ khải trí tăng tuệ, “Vũ học chi đạo” cũng là trí giả vi tiên, khi đại thế sơ thành động tất thiên cơ, trí đạt cao viễn, trí thông đạo lý của thiên hạ.

“Thiền định” chính là “Tĩnh lự”, như Mạnh Tử nói “Bất động tâm”, chính là chuyên tâm nhất trí, tinh thần bất tán loạn. Do đó, một người tập võ nếu không thông qua “Tĩnh lự”, mà chuyên tâm nhất trí khắc phục dẫn dụ và phá hoại của ngoại giới, thì không thể có nghị lực và trí tuệ kiên khắc phục dẫn dụ và phá họa của ngoại giới. Như gặp tình huống gian nan nguy hiểm sẽ bị tâm hoảng ý loạn, bất năng lực trì trấn định, bất năng trầm trứ ứng phó. Điểm trọng yếu của “Thiền định” là từ quan sát sự lý, sau khi thâm nhập nghiên cứu, trí tuệ được tu luyện, khuyết phạp trí tuệ ( bàn nhược ) thì không thể “Giác ngộ”, cũng không thể ngộ đạo, do đó có thể thấy một người tập võ cần hiểu đạo lý trì quyền, cũng là không ngừng nâng cao tu dưỡng tâm trí. Chỉ có không ngừng vượt qua huấn luyện cường hóa, mới có thể tạo nên tâm tố chất tâm lý siêu thường.

Người viết chỉ có thể dùng phương pháp bình thường trên thế gian để nói rõ.

Tập võ như tham Thiền, do tiệm ngộ đến đốn ngộ, do lượng biến đến chất biến xoáy ốc đi lên, là quá trình tiến thủ phản phục, một người luyện công chân chính cần lấy đầu não cơ trí, dụng bền chí và định lực tạo thành điểm cơ bản của việc tu luyện, tích tư thành ngộ. Trước đây, những người tập võ Thiếu lâm tài giỏi, đều lấy Thiền nhập võ, Thiền là linh hồn của võ, võ là hình thức của Thiền, Thiền là dụng của võ, Thiền tông tu chính quả, minh tâm kiến tính, hình thần nhất phiến, tu luyện xuất lệnh nhân tỉnh ngộ “Nhị chỉ Thiền, đồng tử công”…, có thể gọi là tuyệt kỹ kinh thiên, nhưng giá trị lớn nhất của Thiếu lâm tự không phải quyền, mà là “Thiền” . Thiền tông tổ đình, cảnh giới Thiền tông của đại thừa cao tăng, thần bí lại thẩm mỹ ý vị, nó là cảm tính siêu cảm tính, trong hữu hạn ngụ vô hạn, gọi là “Thanh thanh thúy trúc ” chung qui là pháp thân “Úc úc hoàng hoa” đơn giản là trí tuệ. 《 đại châu Thiền sư ngữ lục 》 “Bàn nhược” là thế nào? Đại trí thượng thuyết: đại trí tuệ gọi là “bàn nhược”, gọi là “Bàn nhược” trí tuệ không phải là trí tuệ phổ thông, là có thể giải đạo, ngộ đạo, tu chỉnh sinh tử siêu phàm như trí tuệ của thánh giá, đó không phải là thông minh thông thường, nó thuộc về trí tuệ căn bản đạo thể, không phải dùng tư tưởng đắc đáo, mà là hai phương diện thân tâm chỉnh thể trí tuệ xuất thần chứng đáo.

Dĩ Thiền nhập võ tuân theo gốc trí tuệ, song tư tưởng Thiền võ hợp nhị vi nhất, trải qua rèn luyện, là lấy ánh sáng trí tuệ soi sáng con đường gian nan dẫn tới đỉnh cao võ thuật, không có con đường tắt để ấn chứng thành tựu huy hoàng, tu hành là tích lũy công phu từng li từng tí, thế mà tham Thiền, mục đích cuối cùng là dĩ Thiền nhập võ, là một phương pháp đạt tới giác ngộ, là “nhập đạo” . Năng lực của con người là do rèn luyện được, cảnh giới, lòng dạ, phẩm cách, phúc báo của con người là do tu thành《 quốc học đại sư địch hồng sân 》 sư phó chỉ dạy con đường đi, công phu tất tự mình rèn luyện tĩnh trung cầu ngộ, tự mình sáng tạo trí tuệ viên mãn tối triệt để. Dụng hằng tâm cầu “Tinh tiến” lại hoàn thành thành quả huy hoàng. Thiền tông hư không, tức bất năng họa, làm sao họa được, đều do suy nghĩ sinh ra, trong hiện thực nhân sinh tuyển chọn giá trị tồn tại, thân này không hướng về kiếp này độ, thì hướng vào kiếp nào độ thân này. ( trí húc 《 chu dịch Thiền giải 》) bất kinh nhất phiên hàn triệt cốt, yên đắc mai hoa phác tị hương. Tu Thiền khai ngộ là điều người tập võ cần tham khảo, bởi vì võ giả nên là trí giả, “Trí giả” chính là người thông ngộ đạo lý căn bản của vũ trụ nhân sinh. Khứ sự nghiệp thực tiễn, không nghe lời bất kỳ sức mạnh siêu nhân nào nhằm thực hiện mục tiêu. Giác ngộ của con người, thành tựu và trình độ hoàn toàn thuộc về việc nỗ lực và tài trí của mình. Tính chất của Thiền tông là vấn đề rất phức tạp, bao gồm Thiền bên trong Trung quốc có giá trị văn hóa tư tưởng truyền thống , đều là quan sát cuộc đời này, trong sinh mệnh cầu siêu việt, trong hữu hạn cầu vô hạn, gọi là: cố tuy bị tu vạn hành, duy vô niệm vi tông 《 tông mật Thiền nguyên chư toàn tập đô tự 》 nhi sinh kỳ tâm. 《 kim cương kinh 》.

Chúng ta tham khảo: siêu thế của Thiền đạo, cùng không xem thường hiện thế nhân sinh, trong cuộc đời này này họ truy cầu một loại giá trị siêu việt hoặc thực hiện một loại cái gọi là cảnh giới vĩnh hằng trong nháy mắt: an thì nhi xử thuận, ai nhạc năng nhập. 《 trang tử đại tông sư 》. Lấy Thiền nhập võ, Thiền lấy võ làm dụng là trí tín là bộ phận trọng yếu tổ thành văn hóa võ thuật, thực vô cùng quí giá.

Kỳ ngũ: ứng dụng của võ thuật là sự kết hợp và phát huy “Linh căn” “Đạo” “Pháp”

Dưới đây tham thảo vấn đề “Linh căn” cập”Đạo” “Pháp” của võ thuật. Mặc dù võ thuật lấy văn hóa truyền thống Trung hoa làm cơ sở, nhưng trong tu luyện là có công lý công pháp của bản môn, chỉ đạo tu luyện, thậm chí có một số truyền thừa là bí mật, ngôn truyền thân giáo, như cố nguyên công cao cấp, là tuyệt bất lậu, những công pháp này chỉcó thể khẩu đầu truyền thụ, bất năng văn tự truyền thụ. Trong xã hội võ lâm phong kiến lưu hành cái gọi là”Trữ truyện nhất đấu kim, bất truyện nhất khẩu chân” . Do đó có thể thấy, việc truyền thừa trong quá khứ tính môn hộ là rất nghiêm trọng. Hiện tại tôi muốn noi tới vấn đề “Linh căn” và “Pháp”, bởi vì rất nhiều người tập võ không chú ý tới vô hình khả kiến, quyền sư không thích giảng, thậm chí một số quyền sư không giảng được. Nó thể hiện cảm ngộ trí tuệ võ thuật bất thành văn do người tập võ kinh qua phản phục thực tiễn thể ngộ được. Quyền kinh viết: luyện tinh hóa khí, luyện khí hoàn thần, luyện thần hoàn hư, tinh dưỡng linh căn, khí dưỡng thần, quyền công quyền đạo kiến thiên chân, đan điền dưỡng tựu trường mệnh bảo, vạn lưỡng hoàng kim bất dữ nhân. Tác giả cho rằng, tinh dưỡng “Linh căn” phi thường tất yếu nhận chân gia dĩ tham thảo, bởi vì “linh căn”của võ thuật, vô luận người luyện loại quyền nào, đều là chỉ lương tri lương năng của bản lai nhân loại, là một điểm khí khinh linh”Trung hòa” của nhân loại, đối với tu luyện linh căn là chỉ người tu luyện quyền thuật, cần từ trong động tác quyền thuật đi thể ngộ, linh hồn của mỗi hình, mỗi thức, “Cố linh căn nhi động tâm giả vũ nghệ dã, dưỡng linh căn nhi tĩnh tâm giả tu đạo dã”. Kinh nghiệm tập võ lâu năm của tôi là nếu luyện được “Linh căn”, thì càng luyện càng minh, khả năng quang huy bội tăng, càng thêm mẫn tiệp. “Linh căn” từ góc độ võ thuật mà nói, mỗi người khác nhaucó cảm xúc khác nhau, đó là cảm ngôn của tôi, nêu ví dụ làm rõ vấn đề.

Ví như: Giáp Ất đối diện, Ất định dụng chỉ thượng đả hạ, công kích Giáp tiên dụng quyền pháp “vũ điểm” tấn công đầu bộ, sử đối phương chỉ cố phòng thượng, mà sơ phòng hạ, sử hạ bàn lộ xuất không, rồi đột nhiên ôm chân. Tuy nhiên Giáp không bị Ât lừa, trong nháy mắt tiếp quyền đồng thời chân công kích hạ bàn của Ất, đồng thời thuận thế dụng quyền tấn công thượng bàn của Ất. Giáp do cảm mà phát, thuận tùy ứng dụng giác quan thứ sáu, trong ý thức đồng nhất thời gian hoàn thành công phòng. Nếu không có “Linh căn” trong nháy mắt phát huy công năng xảo diệu, thì không thể đắc cơ đắc thế. Do đó có thể thấy, “Linh căn” trong thực tác có tác dụng cực kỳ quan trọng, trải qua phản phục huấn luyện mải miết mà trở thành kỹ kích càng linh mẫn, có tia chớp đặc dị cơ trí trong lương tri lương năng, tiềm năng bạo phát ở trình độ cực cao từ trong tinh khí thần. Chính như trong bản năng của thân thể hình thành phản ứng tự động hóa, trình độ càng cao thì độ mẫn tiệp càng mạnh. Có thể thấy nó rất nhỏ bé, tri thường đạt biến, thậm chí khi đối phương chưa phát động, đa thám sát được ý đồ của đối phương, biết trước tâm kế và động tác mà chiếm tiên cơ. Võ thuật rất cần “Linh căn” phát ra vừa đúng, chỉ có ý thức chi phối thần kinh phát huy cao tốc dẫn đạo mới khiến đối phương bất ngờ không kịp phòng. Không có “Linh căn” chủ đạo thì không đủ năng lực ứng phó với đối thủ đột phát công kích, vì võ thuật thực chất chính là luyện kỹ pháp và phương pháp xảo đả, nếu võ thuật mất đi kỹ kích thì cũng mất đi công năng và truyền tài của nó; nếu không có “Linh căn” dung hợp tạo nên tác dụng chi phối kỹ kích, thì cũng mất đi pháp tắc căn bản của võ thuật là thực chiến, cùng với quyền thuật thể vạn vật mà mất đi ý nghĩa bất di, nếu không có sự phối hợp ứng dụng của “Linh căn”, thì cũng không có đấu võ đặc sắc.Tính trọng yếu của “Linh căn” liên quan tới chân giá trị tinh, khí, thần của võ thuật. Những đạo lý này chỉ có ở những người tập võ thực chiến, mới có thể thể ngộ sâu sắc, không phải người tập võ nào cũng có thể thể ngộ được, mà là thân tâm lưỡng phương diện toàn bộ tập trung tinh thần vào kỹ kích trí tuệ cầu chứng đắc, đó cũng là “Linh căn” của người tập võ với linh hồn của quyền thuật tương dung thông mới có thể cấu thành hoàn mỹ. Chỉ có huấn luyện kỹ pháp thành tự động hóa, mới là chân lý võ thuật. Đối với vấn đề này, nhân giả kiến nhân, trí giả kiến trí, người tập võ có xuất phát điểm và phương hướng bất đồng, cho nên viễn khán thành lĩnh trắc thành phong, cao đê viễn cận các bất đồng. Chính như Mã Quốc Hưng tiên sinh sở thuyết: nhân môn sở tri đạo đích đô thị manh nhân mạc tượng.

Tổng quan người nay luyện quyền, tòng vô đáo hữu đều như sau: dĩ hữu nhập vô được mấy người. Nhất đại tông sư Tôn Lộc Đường thuyết: “Tập võ giả đa như ngưu mao, đắc đạo giả như phong mao lân giác.”

Hạ diện đàm về nhận thức đặc thù của võ thuật, là vấn đề biến số dụng”Pháp”.

Người tập võ tất cần chú trọng nghiên cứu nguyên tắc nguyên lý của quyền học, dựa vào “Pháp” mà tu, từng bước hiểu đạo lý, từng bước kiến công phu mới có thể tu thành chính quả, dụng đạo lý để luyện quyền, chú trọng tính thực tiễn của khoa học, học thời hữu định quy, dụng thời vô định pháp… không ngoài phương pháp tu luyện với phương pháp sử dụng, luyện quyền cần có quy định, lại vô định pháp, hữu pháp mà tới vô pháp, chính là biến vi pháp, dĩ pháp vi dụng, dĩ chiến thắng vi mục đích, vô biến hóa nào có chiến thắng. Biến thông cần có tâm kế và kỹ pháp, tùy địch mà linh hoạt vận dụng. Võ đạo chân chính là tại chữ “Dụng” thượng hạ công phu, như vậy mới có thể trong so tài ức chế ưu thế của đối phương, lấy cái trường của ta so với cái đoản của người. Dĩ đạo vi thể, dĩ thuật vi dụng, thụ lập nguyên tắc thuật đạo tịnh dụng, dĩ đạo tá thuật. Luyện công phu, thức quý tinh giản, thuật quý thực tiễn, luyện được là chân công phu, đánh ra là bản năng phản ứng ý thức xuất ra. Kỳ thực là tái hiện cơ bản công. Tâm vi chủ soái, nhãn vi tiên phong, khí tự hỏa pháo, thủ cước tự đại binh, đó đều là dưới tiền để tại tâm pháp và kỹ pháp tương kết hợp, kỹ pháp “Lạn thục vu tâm”, trong thực chiến mới có thể chuyển tiếp đạt tới cảnh giới “Vận dụng chi diệu, tồn hồ vu tâm”, 《 nhạc vũ mục 》, nhân thử giác kỹ chi dụng, bất năng cố thủ pháp quy, ngã cử hạ liệt trạng huống thuyết minh liễu giá cá đạo lý, như song phương tại hỏa thạch điện thiểm bàn đích bác đấu trung xử vu kích liệt trạng thái, tựu bất năng định hình, song phương đích động tác hành vi tại giá chủng thế thái hạ dã bất khả năng định pháp quy, nhân thử công kích tần suất dã bất năng dự tiên lai định lượng đích tiến hành bác đấu, giá dữ kỳ tha học khoa bất đồng kỳ tha học khoa nghiên cứu đích thị vật, kỳ vị tri sổ thị định lượng đích, nhân môn dịch vu chưởng ác, nhi thả tiền nhân lưu hữu đại lượng đích tư liêu thị khả dĩ tá giám, nhiên nhi võ thuật tắc bất nhiên tha thị nghiên cứu nhân thể dữ tự nhiên, nhân đích hành vi cập nhân dữ nhân chi gian đích biến hóa quan hệ, ứng dụng thì kỳ vị tri sổ thị biến lượng đích bất định quy, thị dự tiên sung xích trứ nan dĩ trắc độ đích biến sổ, cơ vu giá cá nguyên nhân nhâm hà quyền thủ ứng dụng thì đô hữu tại sở nan miễn đích phá trán. Tại bác kích đích trạng huống hạ, bất năng một hữu kỹ kích động tác tổ hợp chi gian đích đình đốn, tại nhĩ công kích đối phương đích đồng thì, dã thị đối phương công kích nhĩ đích thì ky, như quả hữu nhân tái dĩ định quy đích động tác hành vi, khứ đối kháng thuấn tức vạn biến đích hiện thực trạng huống, na yêu khả tưởng nhi tri, kỳ kết quả tất tao tàn bại đích ngạc vận, huống thả công kích không đương đích ky hội sảo túng ký thệ. Thậm chí vu kích chiến trung thuấn gian đích phân thần đô thị trí mệnh đích thất bại, một hữu vũ giả đích”Linh căn” hòa đảm thức thị bất khả năng thắng nhâm đích, nhất cá quyền thủ ứng cụ bị lương hảo đích tâm lý tố chất, giao thủ thì khống chế điều chỉnh hảo cự ly, phán đoạn chuẩn xác, hư thực biến hóa cận trung hoa dĩ khoái chế mạn, thuận ứng tiết tấu, bất bị đối phương khống chế, súc đoản bị công kích đích không đáng thì gian, như chiêm ky thì mệnh trung suất yếu chuẩn, xuyên thấu lực yếu cường, giá ta tống hợp tố chất đô thị quyền thủ kinh quá gian khổ huấn luyện nhi hoạch đắc đích thực chiến năng lực. Na yêu chẩm dạng lý giải quyền thuật vận dụng chi”Pháp” giá cá vấn đề ni?

Trên thực tế, trong vận dụng quyền thuật thì người có thể biến hóa huyền ảo khó lường là kẻ chiến thắng, phùng cường trí thủ, ngộ nhược sinh cầm. Một chiêu của anh, hai chiêu của tôi, tôi là kẻ chiến thắng, bất án thường quy xuất bài, trí thắng nguyên tắc, chính là không có quy tắc, dĩ chính hợp chiến, lấy đó thủ thắng là cầu cái diệu trong kỳ chính tương sinh, tranh thắng chính là bất câu nệ phương thức tùy cơ ứng biến, cơ động linh hoạt nắm bắt thời cơ, bất án sáo lộ xuất quyền, tiên phong vi minh, bị dụng vi ám, quyền pháp sắc bén, xảo trá bất quy tắc, bất giới hạn vận dụng phương pháp, làm sao để phù hợp thời gian và vị trí xuất hiên, hảo hán giao thủ đoạt kỳ vị, lại hán giao thủ chùy hoàn chùy. Không để cho đối phương thăm dò chân ý của ta, tĩnh dĩ đãi động hữu thượng pháp, động trung xử tĩnh hữu tá pháp, trong đó bao gồm trong quyền ứng dụng mưu kế, như bất minh kỳ lý, không hiểu kình, không hiểu linh hồn của võ thuật, như vậy thì mỗi ngày luyện nghìn lần cũng chỉ là thể thao mà thôi, chung sinh với chân thực quyền thuật là vô duyến, người trong nghề một lẫn duỗi tay, là biết có hay không (công phu); như nhược giao thủ, lậu hình lậu ý, đó là tu còn phu thiển; người công phu cao thâm thì vô hình vô tượng, chân ý nội tại làm cho đối phương rất khó đoán biết; Vương Hương Trai tiên sinh thuyết”Hữu hình hữu ý đô thị giả, kỹ đáo vô tâm thủy kiến kỳ, ” (có hình có ý đều là giả, kỹ năng đạt tới vô tâm mới thấy kỳ lạ) đạo lý võ đạo yêu cầu cái gì? Đạo hành!

Căn cứ bản thân tập võ trải qua nhiều năm và từng trải thể ngộ, trong võ thuật cầu con đường đúng đắn, “Pháp” yếu linh hoạt đa biến, tuy nhiên pháp giao đấu lại thiên biến vạn hóa, mà trong biến hóa luôn luôn theo quy luật biến trung bất biến. Ví như: dự bị thức, tiến trung hữu thối, thối trung hữu tiến, công phòng hợp nhất, hoành trung hữu thụ, khúc trung hữu trực, viên trung ngụ phương, động viên định phương, viên hóa trực phát đẳng đẳng. Đều là phép tắc và quy luật giao đấu không thể trái. Không thể hợp lẽ, nhất âm nhất dương, gọi là “Đạo”, cũng là quyền đạo. Bất biến là phép tắc ( quy luật ), biến hóa là hiện tượng ( phương pháp ). Biến và bất biến đồng thời tồn tại. Biến có nguyên tắc, không được loạn biến vô nguyên tắc. Do không bị trói buộc hình thức, nên không thể nói chính xác với không chính xác, chỉ là lấy khả năng thao tác của cá nhân đi tham cầu biểu đạt trực tiếp, theo thường quy hoặc không theo thường quy chế định giao chiến sách lược, không cần cho rằng truyền thống đều là tinh hoa, tinh hoa là cần không ngừng tinh luyện mà ngưng kết, kết tinh trí tuệ; trong võ lầm ít nhiều đã từng phát sinh tình huống loạn quyền đả bại lão quyền sư không? Do không bị hình thức trói buộc, vô quy tắc. Dùng cái loạn, phi quy tắc, loạn trung bất loạn là diệu, gọi là pháp tắc nãi đạo hành quyền giả ác quyền. Lão Tử viết: đạo xung nhi chi hoặc bất doanh, uyên hề. Có thể định vị chính xác giá trị trung tâm của võ thuật, là vấn đề nhận thức của người tập võ. Trung tâm của võ thuật là chiến đấu, chỉ có nắm vững trung tâm mới cố thể xuất thủ trí thắng, phương pháp không đúng thì không có hiệu quả võ thuật, cũng không có tuyệt chiêu gì, cho dù một chiêu ăn nửa trời, cũng không gọi là võ công tuyệt thế, bất quá chỉ là luyện tới chỗ độc đáo, người khác không đạt tới; có thể đem kỹ thuật chiến đấu dung nhập vận dụng vô hình xảo diệu là cảnh giới cao; công phu gọi là tuyệt cũng không thể là tuyệt thế, bởi vì nhân ngoại hữu nhân, thiên ngoại hữu thiên. Cách nói “Tuyệt thế” ý vị không thể tái phát triển vì nó ngược lại với quy luật tự nhiên. Không nên mê tín, ra vẻ huyền bí.

Đột phá hình thức trói buộc, lực cầu tự do vô kỵ, “Dĩ vô pháp vi hữu pháp, dĩ hữu hạn vi vô hạn, ” thị cận đại kỹ kích gia Lý Tiểu Long trong thực tiễn khái quát cao độ, ông ta thoát khỏi một mặt trói buộc của truyền thống, lấy quan niệm hoàn toàn mới, thách thức truyền thống, chỉ cầu phương pháp chân tự nhiên tìm kiếm con đương tự do chiến đấu, chú trọng thực tiễn xuất chân tri, ông ta thuyết: một quyền thủ thiếu kinh nghiệm thực tiễn giống như người bơi chưa từng xuống nước; có thể tưởng tượng trong tâm, những lý tưởng thông thường rất khó thực hiện trong thực tiễn.

Sự thực đã chứng minh, chỉ có mài dũa kinh nghiệm trong thực tế tích lũy công phu đến chiến thắng, mới có hiệu quả, nếu không chỉ thành người bơi trên cạn, trung khán bất trung dụng, vô luận bình thường anh tu pháp gì, luyện công gì, thậm chí công phu thượng thân, nhưng nếu thiếu rèn luyện công phu kỹ xảo thì thể hiện người tập võ kỹ nghệ tầng thứ khác biệt rồi. Có thể nói: năng lực thực chiến là đá thử vàng để đánh giá trình độ võ thuật của người tập võ, không có bản lĩnh kỹ áp quần phương, e rằng kho thu phục mọi người. Sự xâm hại của bạo lực chỉ có thể dùng vũ lực đẩy lùi, ” Vũ khí của sự phê phán không thể thay thế sự phê phán của vũ khí !” 《 Mác 》

Tự cổ đến nay, hữu văn sự tất hữu võ bị, việc võ bị, võ kỹ là thứ nhất, quyền giả ác quyền dã – người có sức mạnh thì nắm quyền; “quyền giả” quyền hành lợi hại, khinh trọng lấy việc hiểu thế, hai cái hại thì lấy cái nhẹ, hai cái lợi thì lấy cái nặng, đó cũng là nội hàm trọng yếu trong văn hóa võ thuật.

Võ thuật gia môn quý tại thâm tri quyền thuật, quý tại hữu thuật chế nhân, bất quý vô thuật bị nhân sở chế.

Kẻ chế nhân thì nắm quyền, bị nhân chế là kẻ thất thế, là chân lý thiên cổ bất biến. Thiên hạ võ thuật có một lý lẽ “Đả quyền nguyên vi bảo thân chi kế” (đánh quyền ban đầu vì bảo vệ thân thể) . Võ thuật chân thực không phải như một số người tuyên truyền, làm ra vẻ huyền bí, cao không thể với tới, cũng không đơn giản như một số người tưởng tượng, hảo công phu là chỗ người thường không đạt tới, với thuyết cao thấp của võ nghệ, không bằng nói rằng cùng một thửa ruộng mà sau khi canh tác thu hoạch lại khác nhau. Phi chí nan dĩ thành học, phi học nan dĩ thành tài, phi luyện nan dĩ thành cương, phi cương nan dĩ thành khí. (tạm dịch: không có chí khó mà học, không học khó mà thành tài, không luyện khó mà thành cứng, không cứng khó mà thành khí)

Tinh thần võ thuật là không hướng về cường bạo khuất phục tính cách kiên cường và hồn phách dân tộc trang nghiêm tự cường, không bao giờ nói về đấu tranh thất bại, lòng dạ hẹp hòi, khí nuốt sơn hà, hiệp cốt ngạo quần hùng, tranh tranh thiết cốt, trong so tài sinh dã tính, trong ôn hòa có huyết tính, trong đọ sức nguy hiểm chợt hiện linh tính. Con nhà võ hiếu chiến, phi chiến dã! Bất động thì thôi, động thì cầu thắng. Nó có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa dân tộc Trung hoa, vùng đất dưỡng dục nhiều đời võ lâm hào kiệt, thành dân tộc tính Trung hoa kiêu ngạo; kế thừa truyền thống võ thuật không thể ly khai nội tình của truyền thống văn hóa, nếu không thì là nước không có nguồn, cây không có gốc, đó là bản thân tôi từ các nhìn của văn mà dung hội lý giải, giải thích thô thiển văn hóa võ thuật, tìm tòi tính dân tộc quý báu, nguyện cùng đồng đạo võ lâm cộng đồng tham thảo, bàn bạc.

Nhị OO cửu niên thập nhất nguyệt nhị thập cửu nhật, hoàn cảo vu trường xuân

One thought on “Tư tưởng võ thuật

  1. KemppiOY says:

    Nam Trinh Quan th? 17 ( 643 ), Du?ng Thai Tong ph? tru?t Thai t? Ly Th?a Can, l?p T?n vuong Ly Tr? lam Thai t?. T? day, Vo Tai nhan thu?ng ? ben c?nh ph?ng du?ng, h?u thu?c cho Thai Tong, li?n b? Thai t? trong th?y ma say me

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *